I. THÔNG SỐ SÁCH
Tên sách: Nhập môn khai phá các ngành khoa học truyền thông
Tác giả: Daniel Bougnoux
Dịch giả: Tạ Phương Thúy
Số trang: 276 trang
Khổ sách: 13 x 20,5 cm
Loại sách: bìa mềm
Giá bìa: 80.000 VNĐ
Nhà xuất bản Tri thức: 2018
II. GIỚI THIỆU SÁCH
1.Tác giả
Daniel Bougnoux: Ông từng giảng dạy triết học và văn học trước khi trở thành giáo sư danh dự chuyên về các môn khoa học truyền thông tại Đại học Stendhal de Grenoble.
2. Tác phẩm
Các hoạt động thông tin và truyền thông có vai trò cực kỳ quan trọng trong cuộc sống con người cũng như xã hội. Không ai có thể sống mà không giao tiếp, không thu nhận và phổ biến thông tin. Cuốn sách này góp phần làm sáng tỏ cho người đọc về lịch sử, bản chất và sự phức tạp của các ngành khoa học truyền thông. Cuốn sách cũng phân tích vai trò của hoạt động truyền thông trong cuộc sống của từng người và của toàn xã hội ở thời đại hiện nay khi quá trình toàn cầu hóa đang mang tới các hậu quả tốt và xấu, phân tích ảnh hưởng của các đổi mới kĩ thuật hay công nghệ mới tới hoạt động thông tin-truyền thông và quyền của các tác giả đối với các thông tin hay thông điệp của họ.
3. Mục lục
Lời mở đầu
Cuộc chu du quyết định
I / Một vấn đề truyền thông là gì?
Truyền thông nằm bên ngoài các tri thức
Các phạm vi truyền thông 2
II / Sống kết nối
Khuôn khổ
“Tham gia vào dàn nhạc”
Chức năng duy trì quan hệ
Chữa bệnh (cure) và chăm sóc (care) trong y học
Mối quan hệ vô hình
Nghịch lí 5
III / Tạo kí hiệu
Bước ngoặt của kí hiệu
Hai trường phái nghiên cứu kí hiệu
Ngành kí hiệu học theo quan điểm của Charles S. Peirce
Các chỉ số, hình tượng, biểu tượng
Kết thúc kí hiệu
IV / Truyền tải ý nghĩa
Ưu thế của cách thể hiện
Trực tiếp và sau một thời gian
Ở ngã rẽ của ý nghĩa, là phép ẩn dụ
V / Đổi mới kĩ thuật và các công dụng của nó
Các ranh giới của lĩnh vực kĩ thuật?
Từ mối quan hệ nhân quả kĩ thuật
Thời đại kĩ thuật
Các nhiệm vụ của một ngành nghiên cứu truyền thông
VI/ Mở ra quá trình thông tin và đóng lại quá trình truyền thông
Hoạt động giao tiếp đầu tiên
Tác phẩm thông tin
Hoạt động truyền thông chống lại thông tin
Thông tin chống lại truyền thông
Hai thái cực nghiên cứu và lí luận của chúng tôi
VII/ Không gian công cộng và các phương tiện truyền thông
Các công cụ của Quốc gia-dân tộc
Không gian công cộng hạn chế ở việc phổ biến các tác phẩm viết?
Hướng tới một nền dân chủ điện tử?
VIII/ Làm thế nào ta có thể sống được ở quy mô toàn cầu?
Thế giới của lí lẽ và triết lí của Thời kì Khai sáng
Sự chia nhỏ lãng mạn và nền dân chủ đa văn hóa
Nền văn hóa dễ phát triển của chúng ta
Nền kinh tế trong quỹ đạo
Hướng tới kết nối toàn cầu
IX / Các câu trả lời cho bốn câu hỏi căn cứ vào điều đã trình bày trước
Các môn học của ngành truyền thông có xứng đáng với tên gọi “các ngành khoa học” không?
Tại sao ta thấy không có phần nào trong cuốn sách này đề cập đến thuật ngữ “xã hội diễn cảnh”?
Ta cũng không tìm thấy trong cuốn sách này việc cảnh báo cảnh giác, vốn đã trở thành quen thuộc, trước các “cám dỗ” của thế giới ảo và các ảo ảnh…
Phạm vi của các lĩnh vực nằm trong các ngành KH TTTT có nguy cơ làm mất định hướng thực sự đối với sinh viên và người nghiên cứu. Bạn có đề xuất gì cho họ để kết thúc phương pháp học nào đó?
Từ vựng gồm các thuật ngữ đánh dấu hoa thị*
Danh mục tài liệu tham khảo
4. Điểm nhấn
Các chương trình giảng dạy hay nghiên cứu “về truyền thông” có thể là các không gian so sánh và đối thoại sôi động hơn với (rất) nhiều chương trình khác... Truyền thông giống như một đám mây lớn bị gió cuốn đi và xé ra, và đám mây này bay qua gần như tất cả các lĩnh vực của tri thức.