I) THÔNG SỐ SÁCH
Tên sách: Là người Nhật
Tác giả: A.N. Mesheriakov
Dịch giả: Phạm Nguyên Trường
Khổ sách: 16 x 24 cm
Số trang: 568 trang
Loại bìa: Bìa mềm, tay gập
II) GIỚI THIỆU SÁCH
1) Lời giới thiệu
Tác phẩm Là người Nhật - Lịch sử, Thi ca và Kịch bản học quá trình hình thành chế độ toàn trị của A. N. Mesheriakov, một nhà Nhật Bản học nổi tiếng, là phần tiếp theo của cuốn Hoàng đế Minh Trị và nước Nhật Bản của Ngài - một bestseller của ông. Tác phẩm mới này nói về giai đoạn đầy bi kịch trong lịch sử Nhật Bản nửa đầu thế kỉ XX, giai đoạn đất nước này đang rơi nhanh vào vực thẳm của chế độ toàn trị. Những cuộc chiến tranh do Nhật Bản tiến hành trong giai đoạn đó đã gây ra biết bao đau khổ cho chính nhân dân Nhật Bản cũng như nhân dân các nước khác.
Lần đầu tiên, tác giả cho ta thấy cơ chế quản lí và đặc biệt là cơ chế văn hóa đã tạo điều kiện cho nhà cầm quyền huy động quần chúng một cách thành công chưa từng có. Ông cố gắng tìm hiểu người Nhật giai đoạn đó, con đường mà đất nước lựa chọn hấp dẫn họ ở điểm nào.Ông tập trung vào những vấn đề hết sức lí thú như quan niệm của người Nhật đối với thể xác và tinh thần, đối với tuổi già và tuổi trẻ, đối với mình và với người.
Đây là tác phẩm không thể thay thế cho tất cả những người muốn đi sâu tìm hiểu lịch sử và văn hóa Nhật Bản.
2) Mục lục
Lời giới thiệu
Lời nói đầu
HỒI I. BẤT ĐỒNG Ý KIẾN GIA TĂNG
Màn 1. Hoàng đế Đại Chính: sân khấu của một cái bóng mờ
Màn 2. Những cơ quan có toàn quyền quyết định: cảnh lăng xăng
xung quanh ngai vàng
Màn 3. Nhật Bản tham gia Chiến tranh thế giới thứ nhất: nhiều vàng nhưng ít gạo
Màn 4. Trận động đất kinh hoàng năm 1923: thiên nhiên và
con người
Màn 5. Đa dạng thách thức: cha và con
Màn 6. Đa dạng thách thức: thành thị và nông thôn
Màn 7. Quân đội: sục sôi tinh thần cách mạng
Màn 8. Chính phủ mang tính đảng phái: tìm kiếm hài hòa xã hội
Màn 9. Quyền phổ thông đầu phiếu: triệu chứng của
chế độ toàn trị
Màn 10. Hoàng đế Chiêu Hòa: khôi phục hình ảnh
Màn 11. Nhật Bản và phương Tây: phức cảm bất toàn và
biện pháp khắc phục
Màn 12. Quân đội: đời nhẹ tựa lông hồng
Màn 13. Đại suy thoái: con đường dẫn đến chiến tranh
Hồi II. KHẮC PHỤC BẤT ĐỒNG
Màn 1. Đụng độ ở Mãn Châu: sáng kiến không bị trừng phạt
Màn 2. Ba người anh hùng: sáng tạo ra chiến công
Màn 3. Thành lập Mãn Châu quốc: sự cô độc đầy kiêu hãnh
Màn 4. Mãn Châu quốc: sự hài hòa của năm dân tộc
Màn 5. Người Nhật và Mãn Châu quốc: phức cảm gây hấn và
phức cảm định cư
Màn 6. Cuộc bạo loạn mang tính trình diễn I: tội ác
không bị trừng phạt
Màn 7. Bạo loạn mang tính trình diễn II: giết và bị giết
HỒI III. TIÊU DIỆT BẤT ĐỒNG
Màn 1. “Bản sắc dân tộc”: tăng cường chất toàn trị
Màn 2. Cuộc chiến tranh lớn ở Trung Quốc: giết giặc, sinh con
Màn 3. Thể dục thể thao: tinh thần thắng thể xác
Màn 4. Kỉ niệm 2.600 năm ngày thành lập đế chế: phồn vinh nhờ lương khô
Màn 5. Động viên tinh thần dân chúng: cấm xa hoa và
phủ nhận hiện thực
Hồi IV. Cuộc chiến tranh vĩ đại ở Đông Á:
lính nhảy dù của Amaterasu
Màn 1. Cuộc chiến bắt đầu: rút móng, nhổ răng quân thù
Màn 2. Hình ảnh kẻ thù: biến thành quỷ sứ dưới vẻ ngã ái
Màn 3. Hậu phương và dân chúng: không có
ham muốn nào - cho đến ngày thắng lợi!
Màn 4. Chiến tranh và trẻ nhỏ: huyền thoại và hiện thực
Màn 5. Khu vực thịnh vượng chung Đại Đông Á: sự bất tận quái ác
Màn 6. Đường dẫn đến phá sản: bong bóng xà phòng và
viên ngọc nát
Màn 7. Sùng bái chết chóc: đến lượt cậu
Màn 8. Đầu hàng: nhẫn điều không thể nhẫn nổi
Màn 9. Nguyên nhân thất bại: cơ may chưa hề có
HỒI V: CÁCH MẠNG TỪ BÊN HÔNG
Màn 1. Hoàng đế Chiêu Hòa: tìm lại thân thể
Màn 2. Hiến pháp mới: viết chính tả bằng tiếng Anh
Màn 3. Gánh nặng cuộc đời: tiêu hóa thức ăn của kẻ thù
Màn 4. Người Nhật và người Mĩ: dân sự và phục vụ
Màn 5. Cuộc đời là trang sách: nếm trái cấm
Màn 6. Đơn giản hóa văn tự: xoá bỏ quá khứ toàn trị
Màn 7. Tòa án của lịch sử và tòa án của nhân dân: trừng phạt
những kẻ có tội và những người vô tội
Màn 8. Xoá sổ lịch sử bằng dân tộc học: kinh nghiệm mới về
việc xây dựng dân tộc Nhật Bản
Lời bạt